Kết quả tìm kiếm cho "Công viên địa chất toàn cầu UNESCO"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 262
3 tháng đầu năm 2025, bức tranh chính trị, kinh tế - xã hội (KTXH) tỉnh An Giang với những gam màu tươi sáng, điểm xuyết trên nền bối cảnh chung của đất nước và thế giới đầy biến động. Giữa những thuận lợi hé mở và không ít thách thức đặt ra, An Giang thể hiện bản lĩnh, sự đồng lòng nhất trí của cả hệ thống chính trị, sự năng động, linh hoạt của các cấp ủy Đảng, chính quyền, tạo chuyển biến tích cực và gặt hái được nhiều thành quả đáng khích lệ.
Mới đây, ngày 17/4, UNESCO chính thức công bố danh sách 16 Công viên địa chất toàn cầu mới, trong đó có Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Lạng Sơn, đưa mạng lưới tổng số Công viên địa chất toàn cầu UNESCO lên 229 tại 50 quốc gia.
Trong dòng chảy của lịch sử, Áo dài trở thành nguồn cảm hứng bất tận của sân khấu, hội họa, thơ ca, âm nhạc và thực sự đã trở thành sản phẩm văn hóa đặc trưng, là biểu tượng tinh hoa văn hóa Việt.
Tại Ninh Thuận, cộng đồng làng gốm cổ Chăm Bàu Trúc (thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước) đang “thổi một luồng gió mới” vào nghệ thuật làm gốm đã được UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp.
Quý I/2025, tăng trưởng GRDP của tỉnh ước đạt 7,12%; các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu đều duy trì mức tăng trưởng cao so cùng kỳ năm 2024. Những kết quả đạt được trong các tháng đầu năm tạo đà để tỉnh tiếp tục thực hiện hiệu quả các chỉ tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2025.
Quý đầu năm 2025, nhiều sự kiện lớn nhỏ đã diễn ra, được chuyển tải sinh động trên báo chí, hệ thống truyền thông các cấp. Nhờ đó, tạo đồng thuận trong xã hội, niềm tin của Nhân dân đối với Đảng, với chế độ; thông tin kịp thời, trung thực, toàn diện công tác xây dựng Đảng, đời sống chính trị, kinh tế - xã hội trong nước, trong tỉnh.
Chiều 4/4, Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Hồ Văn Mừng chủ trì Hội nghị trực tuyến sơ kết đánh giá tình hình kinh tế - xã hội quý I và phương hướng, nhiệm vụ quý II năm 2025.
Chiều 3/4, UBND TP. Châu Đốc tổ chức họp Ủy viên UBND thành phố (mở rộng), đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội thành phố quý I, phương hướng, nhiệm vụ quý II/2025. Thường trực Thành ủy, UBND, HĐND, UBMTTQ thành phố, lãnh đạo phòng, ban, ngành liên quan; chủ tịch UBND phường, xã… tham dự.
Đảng bộ, chính quyền An Giang xác định, xây dựng nông thôn mới (NTM) là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của cả hệ thống chính trị. Toàn tỉnh có 76/110 xã đạt chuẩn NTM (34 xã đạt chuẩn NTM nâng cao); có 3/11 đơn vị cấp huyện đạt chuẩn và hoàn thành nhiệm vụ xây dựng NTM. Huyện Châu Thành và TX. Tân Châu đang thực hiện hồ sơ đề nghị tỉnh thẩm tra công nhận huyện NTM...
Năm 2024 và 3 tháng đầu của năm 2025, ngành du lịch Cao Bằng đón nhận nhiều tín hiệu tích cực, lượng khách đến đã phục hồi sau đại dịch COVID-19.
Du lịch TP Huế đã khẳng định được vị thế trên bản đồ du lịch trong nước và quốc tế. Hiệu quả từ ngành du lịch mang lại dù đã có nhiều khởi sắc, tuy nhiên vẫn chưa tương xứng với tiềm năng, thế mạnh sẵn có. Với việc được lựa chọn đăng cai tổ chức Năm du lịch quốc gia 2025, TP Huế kỳ vọng đây sẽ là cơ hội lớn để ngành du lịch bứt phá, phát triển toàn diện, bền vững.
Hàng năm, vào dịp tháng 4 âm lịch, An Giang lại náo nhiệt đón chào dòng người từ khắp nơi đổ về tham dự Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam. Lễ hội là một trong những lễ hội lớn nhất và quan trọng nhất của người dân Nam Bộ. Đây là dịp để người dân bày tỏ lòng thành kính, biết ơn đối với Bà Chúa Xứ, vị thần được tin là mang lại bình an, may mắn và tài lộc.